HANU
 
 
Picture of Nguyễn Huy Cường
Tài liệu tham khảo khi học dich, HAY !!!
by Nguyễn Huy Cường - Sunday, 9 September 2012, 05:47 PM
 
Nếu các thầy cô và các bạn sinh viên thấy hay, xin viết phản hồi lại cho ý kiến. Xin cảm ơn !

1.

РОССИЙСКО-ВЬЕТНАМСКИЕ ОТНОШЕНИЯ

Дипломатические отношения между СССР и Вьетнамом установлены 30 января 1950 г. О признании Российской Федерации Вьетнам заявил 27 декабря 1991 г.

Проводя многовекторную внешнюю политику, вьетнамское руководство неизменно подчеркивает, что продвижение стратегического партнерства с Россией остается для СРВ одним из приоритетных направлений.

Активно развиваются политические контакты. В 1994 г. в Москве подписан Договор об основах дружественных отношений. В марте 2001 г. в ходе первого официального визита в СРВ Президента Российской Федерации подписана Декларация о стратегическом партнерстве между Россией и Вьетнамом. Официальные визиты во Вьетнам Президента Российской Федерации состоялись в ноябре 2006 г. и октябре 2010 гг.

В октябре 2002 г. и июле 2010 г. по приглашению Президента Российской Федерации прошли официальные визиты в Россию Генерального секретаря ЦК Компартии Вьетнама. В августе 1998 г., мае 2004 г. и октябре 2008 г. в Российской Федерации с официальным визитом побывал Президент СРВ. Регулярно проводятся встречи глав государств в рамках многосторонних международных форумов. 9 мая 2010 г. Президент Вьетнама Нгуен Минь Чиет принял участие в торжествах в Москве по случаю 65-летия Победы в Великой Отечественной войне.

В феврале 2006 г. в СРВ с официальным визитом находился Председатель Правительства Российской Федерации (ранее глава российского кабинета министров наносил визиты во Вьетнам в ноябре 1997 г. и марте 2002 г.). Премьер-министр Правительства СРВ посетил Россию в сентябре 2000 г., сентябре 2007 г. и декабре 2009 г.

Налажен делегационный обмен по парламентский линии. В 1997 г. во Вьетнаме побывал Председатель Государственной Думы Федерального Собрания Российской Федерации. В январе 2003 г. и апреле 2009 г. в Москве находился Председатель Нацсобрания СРВ. В январе 2005 г. состоялся официальный визит во Вьетнам Председателя Совета Федерации Федерального Собрания России. В июне 2008 г. Россию посетил заместитель Председателя Нацсобрания СРВ, в декабре 2008 г. поездку во Вьетнам совершил заместитель Председателя Госдумы. В Госдуме и Нацсобрании действуют депутатские группы дружбы (вьетнамскую группу с ноября 2007 г. возглавляет председатель комиссии по науке, технологиям и окружающей среде Данг Ву Минь, российскую с декабря 2007 г. – заместитель председателя комитета по собственности Ю.Г.Медведев).

Развиваются межпартийные контакты. В ноябре 2009 г. подписано соглашение о сотрудничестве между ВПП «Единая Россия» и Компартией Вьетнама (КПВ). Традиционно тесные связи поддерживают КПРФ и КПВ.

Взаимодействие между внешнеполитическими ведомствами развивается в соответствии с двухлетними планами межмидовского сотрудничества. В феврале 2000 г., в июле 2009 г. и в июле 2010 г. Вьетнам посетил Министр иностранных дел России. В июне 2001 г. и в сентябре 2008 г. в Москве побывал мининдел СРВ. В мае 2004 г. и в ноябре 2006 г. состоялись встречи глав внешнеполитических ведомств двух стран в рамках визитов Президента Вьетнама в Россию и Президента России в СРВ. Министры иностранных дел регулярно встречаются в ходе многосторонних мероприятий, в том числе «на полях» форумов АТЭС и сессий АРФ.

Договорно-правовая база торгово-экономических отношений с Вьетнамом насчитывает свыше 40 межправительственных и межведомственных документов, заключенных после 1991 г. Они охватывают такие направления кооперации, как разведка и добыча нефти и газа, энергетика, в том числе атомная, банковское дело, инвестиции, туризм, использование трудовых ресурсов и другие.

Координирующим органом торгово-инвестиционного взаимодействия выступает Российско-Вьетнамская Межправительственная комиссия по торгово-экономическому и научно-техническому сотрудничеству (МПК). Её заседания проводятся ежегодно (последнее – в сентябре 2010 г.). Помимо этого проходят межсессионные встречи сопредседателей МПК.

В 2010 г. объем двусторонней торговли превысил 2 млрд. долл. США, при этом российский экспорт в СРВ составил около 1 млрд. долл. В структуре российских поставок преобладают металлы, машины и оборудование; вьетнамских – продовольственные товары, сельхозпродукция, текстильные изделия и обувь.

Несущей опорой российско-вьетнамского стратегического партнерства в области экономики остается нефтегазовый комплекс. Эффективно работает учрежденное в 1981 г. совместное предприятие «Вьетсовпетро» (участники – ОАО «Зарубежнефть» и Корпорация нефти и газа Вьетнама (КНГ) «Петровьетнам»). На его долю приходится более половины добываемой в СРВ нефти. 27 декабря 2010 г. в Ханое подписано Соглашение между Правительством Российской Федерации и Правительством Социалистической Республики Вьетнам о дальнейшем сотрудничестве в области геологической разведки и добычи нефти и газа на континентальном шельфе Социалистической Республики Вьетнам в рамках совместного российско-вьетнамского предприятия «Вьетсовпетро» сроком действия до 31 декабря 2030 г.

Созданное в Российской Федерации в 2008 г. ООО «Совместная компания «Русвьетпетро» (ОАО «Зарубежнефть» – 51%, КНГ «Петровьетнам» – 49%) приступило к освоению месторождений нефти на четырех блоках в Ненецком автономном округе: 30 сентября 2010 г. оно добыло первую промышленную нефть.

Геологоразведочные работы в центральной части континентального шельфа СРВ ведет Совместная операционная компания «Вьетгазпром» (ОАО «Газпром» и КНГ «Петровьетнам»). В феврале 2009 г. ОАО «Газпром» получило инвестиционную лицензию на разработку блоков в южной части вьетнамского шельфа и приступило к сейсмографическим исследованиям.

29 сентября 2010 г. заключено соглашение между ОАО «ТНК-ВР менеджмент» и «Петровьетнам ойл» о поставках в СРВ сырой нефти. 31 октября 2010 г. в Ханое подписан меморандум о взаимопонимании между Минэнерго России и Минпромторгом СРВ о поддержке приобретения ОАО «ТНК-ВР менеджмент» активов концерна «Бритиш петролеум» во Вьетнаме.

На динамично развивающемся электроэнергетическом рынке СРВ активно действует российская компания ОАО «Силовые машины». При ее техническом содействии возведена ГЭС «Сесан-3» (2х137МВт), готовятся к сдаче в эксплуатацию ГЭС «Авыонг» (2х105МВт) и «Буонкуоп» (2х140МВт), продолжаются пуско-наладочные работы на ГЭС «Плейкронг» (2х55МВт), сдана в гарантийную эксплуатацию ТЭС «Уонгби» (1х300МВт).

Прорабатываются финансовые и технические параметры российского участия в проекте сооружения во Вьетнаме первой АЭС. В октябре 2010 г. подписано межправительственное соглашение о сооружении АЭС на территории СРВ, которое открывает путь для создания вьетнамской атомной отрасли, включая возведение нового Центра ядерных исследований, выстраивание национальной системы ядерной и радиационной безопасности и подготовку кадров.

Расширяется инвестиционное сотрудничество в области мобильной связи и информационных технологий (компании «ВымпелКом», «СиБОСС», «Софтлайн»), сборки грузовой автотехники (ОАО «КамАЗ), производства каучука (российско-украинско-вьетнамское СП «Висорутекс»).

В сентябре 2010 г. группа компаний «ГеоПроМайнинг» и вьетнамская госкорпорация минеральных ресурсов и угля «ВИНАКОМИН» подписали соглашение о реализации проекта строительства металлургического завода по производству меди (совокупный объем капиталовложений – 250 млн. долл.). «ГеоПроМайнинг» вложила около 30 млн. долл. в добычу и переработку титаносодержащих песков в южновьетнамской провинции Биньтхуан и планирует увеличить объем инвестиций в течение пяти лет до 500 млн. долл.

В банковской сфере позитивную роль играет открытый в ноябре 2006 г. Вьетнамо-Российский банк со штаб-квартирой в Ханое и сетью отделений по всему Вьетнаму. В декабре 2009 г. открыто дочернее подразделение банка в России – ООО «ВРБ Москва».

Единственный реализуемый крупный проект межрегиональной кооперации – строительство Культурно-делового центра Ханоя в Москве.

По состоянию на 30 июня 2010 г. во Вьетнаме зарегистрированы 64 проекта с участием российского капитала на сумму почти 749 млн. долл. (без учета СП «Вьетсовпетро»). Из них освоено 563,4 млн. долл. В России насчитывается 14 проектов с вьетнамскими инвестициями на сумму 73 млн. долл. (легкая и пищевая промышленность, сфера услуг).

В 2010 г. СРВ с туристическими целями посетили свыше 40 тыс. граждан России. С 1 января 2009 г. Вьетнам ввел безвизовый режим поездок для граждан Российской Федерации, приезжающих в СРВ независимо от цели поездки на срок до 15 дней.

На протяжении более 20 лет успешно работает Совместный Российско-Вьетнамский Тропический научно-исследовательский и технологический центр в Ханое, учрежденный в соответствии с межправсоглашением от 7 марта 1987 г. Действуют два отделения Тропцентра – в гг. Хошимине и Нячанге.

В ноябре 2008 г. в Ханое открылась «Международная офтальмологическая вьетнамско-российская клиника» с участием ФГУ «МНТК «Микрохирургия глаза» им. академика С.Н.Федорова. Клиника оказывает высококачественную помощь пациентам и способствует повышению квалификации вьетнамских офтальмологов. На очереди строительство нового лечебного центра в Ханое и открытие филиала клиники в Хошимине.

Развивается взаимодействие в области образования. В России по гослинии обучаются свыше 1,5 тыс. граждан СРВ, на контрактной основе – около 3,5 тыс. чел. В повестке дня создание в Ханое российско-вьетнамского технологического университета.

Последовательно расширяются российско-вьетнамские культурные связи. В России и СРВ регулярно организуются национальные Дни культуры (Дни культуры России во Вьетнаме состоялись в апреле 2007 г и ноябре 2010 г., Дни культуры Вьетнама в России ? в сентябре 2008 г.), Дни Москвы и Ханоя (очередные Дни Ханоя в Москве проведены в июле 2008 г.), недели российского кино (последняя прошла в Ханое в октябре 2010 г.), выступления художественных коллективов, выставки картин, фотографий, почтовых марок.

Заметную роль в сфере гуманитарного сотрудничества играет Российский центр науки и культуры в Ханое (действует с сентября 2003 г.). Фонд «Русский мир» открыл в 2010 г. Русские центры в Международном институте при Вьетнамском государственном университете в Ханое и на базе Государственного педагогического университета в Хошимине.


VN:

MỐI QUAN HỆ NGA-VIỆT

Mối quan hệ ngoại giao giữa Liên Xô và Việt Nam được thiết lập ngày 30 tháng 1 năm 1950. Ngày 27 tháng 12 năm 1991 Việt Nam tuyên bố công nhận Liên bang Nga.

Tiến hành chính sách đối ngoại đa phương, ban lãnh đạo Việt nam luôn khẳng định rằng, việc thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược với Nga vẫn là một trong những hướng ưu tiên.

Các mối giao tiếp chính trị đang phát triển tích cực. Năm 1994 tại Moscva đã ký Hiệp định về những nguyên tắc cơ bản của các mối quan hệ hữu nghị. Tháng 3 năm 2001 trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiuến lược giữa Nga và Việt Nam. Các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga đã diễn ra vào tháng 11 năm 2006 và tháng 10 năm 2010.

Tháng 10 năm 2002 và tháng 7 năm 2010 nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Nga đã có các chuyến thăm chính thức Nga của Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 8 năm 1998, tháng 5 năm 2004 và tháng 10 năm 2008 Chủ tịch nước Việt Nam thăm chính thức Liên bang Nga. Thường xuyên diễn ra các cuộc gặp của những người đứng đầu trong khuôn khổ các diễn đàn quốc tế đa phương. Ngày 9 tháng 5 năm 2010 Chủ tịch nước Việt Nam tham dự buổi lễ trọng thể nhân dịp 65 năm Chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Ái quốc vĩ đại.

Tháng 2 năm 2006 Chủ tịch Chính phủ Liên bang Nga thăm chính thức Việt Nam (trước đây người đứng đầu nội các Nga đã thăm Việt Nam vào tháng 11 năm 1997 và tháng 3 năm 2002). Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã thăm Nga tháng 9 năm 2000, tháng 9 năm 2007 và tháng 12 năm 2009.

Việc trao đổi các đoàn đại biểu theo đường nghị viện đã được triển khai. Năm 1997 Chủ tịch Đuma Quốc gia Quốc hội Liên bang Liên bang Nga đã thăm Việt Nam. Tháng 1 năm 2003 và tháng 4 năm 2009 Chủ tịch Quốc hội Việt Nam đã đến Moscva. Tháng 5 năm 2005 đã diễn ra chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc hội Liên bang Liên bang Nga. Tháng 6 năm 2008 phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam đã thăm Nga. Tháng 12 năm 2008 phó Chủ tịch Đuma Quốc gia đã đến thăm Việt Nam. Trong Đuma Quốc gia Nga và Quốc hội Việt Nam có các nhóm đại biểu hữu nghị (phía Việt Nam từ tháng 11 năm 2007 đứng đầu là Chủ tịch Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường Đặng Vũ Minh, phía Nga từ tháng 12 năm 2007 – phó Chủ tịch Uỷ ban về quyền sở hữu Yu.G. Medvedev).

Các giao tiếp liên nghị viện được phát triển. Tháng 11 năm 2009 đã ký Hiệp định về hợp tác giữa Đảng chính trị toàn Nga “Nước Nga chính nghĩa” và Đảng Cộng sản Việt Nam. Các mối quan hệ truyền thống chặt chẽ giữa Đảng Cộng sản Liên bang Nga và Đảng Cộng sản Việt Nam được duy trì.

Sự phối hợp hành động giữa các cơ quan đối ngoại được phát triển phù hợp với kế hoạch hợp tác hai năm liên Bộ ngoại giao. Tháng 2 năm 2000, tháng 7 năm 2009 và tháng 7 năm 2010 Bộ trưởng ngoại giao Nga thăm Việt Nam. Tháng 6 năm 2001 và tháng 9 năm 2008 Bộ ngoại giao Việt Nam đến Moscva. Tháng 5 năm 2004 và tháng 11 năm 2006 đã diễn ra các cuộc gặp của những người đứng đầu hai cơ quan ngoại giao hai nước trong khuôn khổ các chuyển thăm Nga của Chủ tịch nước Việt Nam và thăm Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga. Hai bộ trưởng ngoại giao thường xuyên gặp gỡ trong quá trình hoạt động đa phương, trong đó tại “thềm” các diễn đàn APEC và các khoá họp ARF.

Cơ sở điều ước pháp lý trong các mối quan hệ thương mại-kinh tế với Việt Nam tính được hơn 40 văn bản liên Chính phủ và liên ngành ký sau năm 1991. Các văn bản này bao hàm các phương hướng hợp tác như thăm dò và khai thác dầu khí, năng lượng, trong đó năng lượng hạt nhân, ngân hàng, đầu tư, du lịch, sử dụng nguồn nhân lực v.v.

Cơ quan điều phối các hoạt động thương mại-đầu tư là Uỷ ban liên Chính phủ Nga-Việt về hợp tác kinh tế-thương mại và khoa học-kỹ thuật. Hàng năm tổ chức các phiên họp (phiên gần đây vào tháng 9 năm 2010). Ngoài ra còn có các cuộc gặp giữa các phiên họp của các đồng chủ tịch Uỷ ban.

Năm 2010 khối lượng thương mại song phương vượt quá 2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu Nga vào Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD. Kết cấu xuất khẩu của Nga gồm sắt thép, máy móc và thiết bị; của Việt Nam - thực phẩm, nông sản, sản phẩm dệt và giầy dép.

Trụ cột chính của quan hệ đối tác chiến lược Nga-Việt trong lĩnh vực kinh tế vẫn là tổ hợp dầu khí. Xí nghiệp liên doanh “Vietsovpetro” được thành lập năm 1981 (những bên tham gia – Công ty “Zarubezhneft”và Tập đoàn dầu khí Việt Nam “Petrovietnam”.Xí nghiệp này chiếm hơn một nửa lượng dầu khai thác tại Việt Nam. Ngày 27 tháng 12 năm 2010 tại Hà Nội đã ký Hiệp định giữa Chính phủ Liên bang Nga và Chính phủ Cộng hào Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm dò địa chất và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam trong khuôn khổ Xí nghiệp liên doanh “Vietsovpetro” thời hạn hiệu lực đến 31 tháng 12 năm 2030.

Đựơc thành lập tại Liên bang Nga năm 2008 Công ty liên doanh “Rusvietpetro” (công ty “Zarubezhneft” – 51%, Tập đoàn dầu khí Việt Nam “Petrovietnam” – 49%) đã bắt đầu khai thác mỏ dầu tại 4 lô thuộc khu tự trị Nenetski: Ngày 30 tháng 9 năm 2010 đã khai thác thùng dầu công nghiệp đầu tiên.

Công tác thăm dò địa chất phần trung tâm thềm lục địa Việt Nam do Công ty liên doanh nghiệp vụ “Vietgazprom” thực hiện (Công ty “Gazprom” và Tập đoàn dầu khí Việt Nam “Petrovietnam”. Tháng 2 năm 2009 Công ty “Gazprom” đã nhận được giấy phép đầu tư để khai thác các lô phần phía nam thềm lục địa Việt Nam và đã bắt đầu nghiên cứu thăm dò địa chấn.

Ngày 29 tháng 9 năm 2010 đã ký Thỏa thuận giữa Công ty “THK-BP Menegment” và “Petrovietnam Oil” về cung cấp dầu thô cho Việt Nam. Ngày 31 tháng 10 năm 2010 tại Hà Nội đã ký bản ghi nhớ về hiểu biết lẫn nhau giữa Bộ năng lượng Nga và bộ Công Thương Việt Nam về việc Công ty “THK-BP” sở hữu tài sản của Tập đoàn “Britíh petroleum” tại Việt Nam.

Công ty Nga “Sylovye mashiny” đang hoạt động tích cực tại thị trường phát triển năng động của Việt Nam. Nhờ sự giúp đỡ kỹ thuật của công ty này đã xây dựng nhà máy thuỷ điện Sesan-3 (2x137 MW), chuẩn bị bàn giao vào vận hành nhà máy thuỷ điện A Vương (2x105 MW) và Buon Cuôp (2x140 MW). Công tác khởi động-hiệu chỉnh nhà máy thuỷ điện Pley Crong (2x55 MW) đang được tiếp tục, đã bàn giao vào vận hành nhà máy nhiệt điện Uông Bí (1x300 MW).

Đang soạn thảo các thông số tài chính và kỹ thuật tham gia của Nga trong thiết kế xây dựng tại Việt Nam nhà máy điện hạt nhân đầu tiên. Tháng 10 năm 2010 đã ký Hiệp định liên Chính phủ về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên lãnh thổ Việt Nam, mở ra con đường thành lập ngành nguyên tử Việt Nam, kể cả việc xây dựng Trung tâm nghiên cứu hạt nhân mới, tạo dựng hệ thống quốc gia về hạt nhân và an toàn bức xạ và đào tạo chuyên gia.

Hợp tác đầu tư trong lĩnh vực thông tin di động và công nghệ thông tin đang phát triển (“VympelCom”, “SiBOSS”, “Softline), lắp ráp ô tô tải (Công ty “KamAZ”), sản xuất cao su (Xí nghiệp liên doanh Nga-Ucraina-Việt Nam “Visorutex”).

Tháng 9 năm 2010 một nhóm của Công ty “GeoProMailing” và Tập đoàn nhà nước khoáng sản và than Việt Nam đã ký thoả thuận về việc thực thi dự án xây dựng nhà máy luyện kim về sản xuất đồng (tổng vốn đầu tư – 250 triệu USD). “GeoProMailing” góp gần 30 triệu USD vào việc khai thác và chế biến cát chứa titan ở tỉnh Bình Thuận và dự định tăng vốn đầu tư trong vòng 5 năm tới 500 triệu USD.

Trong lĩnh vực ngân hàng đóng vai trò tích cực là Ngân hàng Việt-Nga khai trương vào tháng 11 năm 2006 có trụ sở tại Hà Nội và mạng lưới các chi nhánh trên toàn quốc. Tháng 12 năm 2009 đã khai trương chi nhánh ngân hàng con tại Nga – Công ty “Ngân hàng Việt-Nga Moscva”.

Dự án hợp tác liên khu vực lớn duy nhất đang được thực thi – xây dựng Trung tâm văn hoá-thương mại Hà Nội tại Moscva.

Tính đến 30 tháng 6 năm 2010 tại Việt Nam đã đăng ký được 64 dự án vơí sự tham gia của Nga với tổng số 749 triệu USD (không tính xí nghiệp liên doanh “Vietsovpetro”). Trong đó đã sử dụng 563,4 triệu USD. Tại Nga có 14 dự án vốn đầu tư Việt Nam với tổng số 73 triệu USD (công nghiệp nhẹ và thực phẩm, dịch vụ).

Năm 2010 hơn 40 nghìn công dân Nga đã đến Việt Nam du lịch. Từ 1 tháng 1 năm 2009 Việt Nam đã áp dụng chế độ miễn thị thực cho công dấn Nga đến Việt Nam thời hạn 15 ngày với bất kỳ mục đích nào.

Trong hơn 20 năm Trung tâm hỗn hợp nghiên cứu khoa học nhiệt đớí và công nghệ Nga-Việt tại Hà Nội được thành lập theo Hiệp định liên Chính phủ ngày 7 tháng 3 năm 1987 đang hoạt động hiệu quả. Hai chi nhánh của Trung tâm đang hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang.

Tháng 11 năm 2008 tại Hà Nội đã khai trương Phòng khám mắt quốc tế Việt-Nga với sự tham gia của Công ty nhà nước “Tiểu phẫu mắt” mang tên viện sỹ S.N. Fedotov. Phòng khám đã chữa trị chất lượng cao cho các bệnh nhân và nâng cao trình độ chuyên môn cho các nhà nhãn khoa Việt Nam. Lần lượt sẽ xây dựng trung tâm chữa trị mới tại Hà Nội và khai trương phân viện tại thành phố Hồ Chí Minh.

Sự phối hợp hành động trong lĩnh vực giáo dục đang phát triển. Tại Nga theo đường nhà nước hơn 1,5 nghìn công dân Việt Nam đang theo học, trên cơ sở hợp đồng – 3,5 nghìn. Trong chương trình nghị sự thành lập Đại học tổng hợp Nga-Việt tại Hà nội.

Mối quan hệ văn hoá Nga-Việt phát triển không ngừng. Tại Nga và Việt Nam thường xuyên tổ chức Những ngày văn hoá quốc gia (Những ngày văn hoá Nga tại Việt nam đã diễn ra vào tháng 4 năm 2007 và tháng 11 năm 2010), Những ngày văn hoá Việt Nam tại Nga – tháng 9 năm 2008) Những ngày Moscva và Hà Nội (những ngày Hà Nội tại Moscva được tổ chức vào tháng 7 năm 2008). Tuần lễ phim Nga (gần đây được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10 năm 2010) các buổi biểu diễn của các đoàn nghệ thuật, triển lãm tranh, ảnh, tem thư.

Trung tâm văn hoá và khoa học Nga tại Hà Nội (hoạt động từ tháng 9 năm 2003) đóng vai trò đáng kể trong lĩnh vực hợp tác nhân văn. Quỹ “Hoà bình Nga” khai trương năm 2010. Các trung tâm Nga tại Viện quốc tế thuộc Đại học quốc gia Việt Nam tại Hà Nội và Đại học sự phạm tại thành phố Hồ Chí Minh.


2.

РОССИЙСКО-ВЬЕТНАМСКОЕ НАУЧНО-ТЕХНИЧЕСКОЕ
И ГУМАНИТАРНОЕ СОТРУДНИЧЕСТВО

Научно-техническое и гуманитарное сотрудничество Российской Федерации и СРВ развивается по различным направлениям.

Правовой базой развития отношений в данной сфере служат межправительственные соглашения о научно-технологическом сотрудничестве (1992 г.) и о культурном и научном сотрудничестве (1993 г.), о сотрудничестве в области образования от (2005 г.), протокол 2006 г. о внесении изменения в межправсоглашение об обучении вьетнамских граждан в образовательных учреждениях высшего профессионального образования Российской Федерации от 9 июля 2002 г. («долг-помощь»), о признании и эквивалентности документов об образовании и ученых степенях (2010 г.), программа сотрудничества между министерством культуры Российской Федерации и министерством культуры, спорта и туризма СРВ на 2010-2012 гг.

В последние годы в рамках культурного сотрудничества состоялся целый ряд значимых событий. В 2001 г., 2007 г. и ноябре 2010 г. (сразу в трех городах – в Ханое, Хошимине и Дананге) с большим успехом прошли Дни российской культуры в СРВ, в 2002 г., сентябре 2008 г. – Дни культуры Вьетнама в нашей стране. На регулярную основу поставлена организация подобных мероприятий между столицами двух стран: Дни Москвы в Ханое состоялись в декабре 2005 г. и в мае 2010 г., Дни Ханоя в Москве – в июле 2002 г. и сентябре 2008 г.

Активно развиваются российско-вьетнамские контакты в области кинематографии. У вьетнамских зрителей широкой популярностью пользуются советские и российские кинофильмы, свидетельством чему стали прошедшие в стране недели российского кино (в 2002, 2005, 2007, 2009 и 2010 гг.).

Значительный вклад в расширение двустороннего сотрудничества в гуманитарной сфере вносит открывшийся в Ханое в 2003 г. Российский центр науки и культуры.

В декабре 2010 г. Союз писателей России передал в дар Вьетнаму бюст А.С Пушкина, который будет установлен в строящемся парке Дружбы. В 2011 г. в стране планируется конкурс на лучший перевод стихотворений поэта.

В течение нескольких последних лет увеличивалось количество россиян, приезжающих на отдых во Вьетнам: в 2008 г. страну посетили порядка 45 тыс. российских граждан (рост на 6% по сравнению с 2007 г.). C 1 января 2009 г. введен безвизовый режим поездок для граждан России, прибывающих в СРВ независимо от цели поездки на срок до 15 дней, что способствовало увеличению потока наших туристов в СРВ.

Важное значение имеет российско-вьетнамское сотрудничество в области образования и подготовки кадров. В марте 2010 г. в Москве состоялись переговоры Министра образования и науки Российской Федерации и заместителя Премьер-министра Правительства, Министра образования и подготовки кадров СРВ, по итогам которых подписано межправсоглашение о взаимном признании и эквивалентности документов об образовании и ученых степенях.

В настоящее время в России обучаются около 5 тыс. граждан СРВ, в т.ч. свыше 1,5 тыс. – по государственной линии. На 2010/2011 учебный год Вьетнаму предоставлено 330 стипендий по государственной линии (на 30 больше, чем в прошлом учебном году). В соответствии с решением Правительства России в текущем учебном году на обучение в отечественных вузах Сибири и Дальнего Востока за счет федерального бюджета дополнительно приняты 100 студентов из государств Азиатско-Тихоокеанского региона, в том числе из Вьетнама.

Минобрнауки России совместно с заинтересованными ведомствами СРВ ведет проработку проекта создания во Вьетнаме совместного российско-вьетнамского высшего учебного заведения или филиала одного из ведущих российских вузов.

Российско-вьетнамское научно-техническое сотрудничество включает актуальные области фундаментальных и прикладных исследований в материаловедении, биотехнологиях, энергетике. Имеются перспективы развития кооперации в области информационных технологий и средств вычислительной техники.

В рамках Российско-Вьетнамской Межправкомиссии по торгово-экономическому и научно-техническому сотрудничеству действует Комиссия по научно-технологическому сотрудничеству, последнее, десятое, заседание которой состоялось в июне 2010 г. в Ханое.

На ежегодной основе проводятся обмены учеными. Часть совместных научных проектов реализуется на базе прямых договоров между институтами, организуются экспедиционные исследования в таких областях, как лингвистика, геомагнетизм, проблемы эволюции и экологии. Ряд вьетнамских ученых стали иностранными членами РАН.

Основным объектом двустороннего научно-технического сотрудничества является работающий с марта 1988 г. Совместный Российско-Вьетнамский Тропический научно-исследовательский и технологический центр (Тропцентр). В марте 2007 г. срок действия межправсоглашения о деятельности Тропцентра продлен на 10 лет – до 2017 г.

Весьма активно сотрудничают Российская академия наук и Вьетнамская академия естественных наук и технологий (ВАНТ). Двусторонние контакты осуществляются в соответствии с Планом научного сотрудничества, включающим более 50 тем совместных исследований.

В настоящее время сформирована договорно-правовая база и механизм регулирования прав интеллектуальной собственности. В октябре 2008 г. в Москве было подписано межправсоглашение о сотрудничестве в сфере охраны прав интеллектуальной собственности.

VN:

HỢP TÁC KHOA HỌC-KỸ THUẬT VÀ NHÂN VĂN NGA-VIỆT

Hợp tác khoa học-kỹ thuật và nhân văn Nga-Việt đang phát triển theo các hướng khác nhau.

Cơ sở pháp lý phát triển các mối quan hệ trong lĩnh vực này là các Hiệp định liên Chính phủ về hợp tác khoa học-kỹ thuật (năm 1992) và về hợp tác văn hoá và khoa học (năm 1993), về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (năm 2005), nghị định thư năm 2006 về sửa đổi Hiệp định liên Chính phủ về đào tạo công dân Việt Nam tại các cơ sở giáo dục đại học chuyên nghiệp của Liên bang Nga ngày 9 tháng 7 năm 2002 (“nợ-giúp đỡ”), về việc công nhận và sự tương đương của các văn bằng về giáo dục và hàm bác học (năm 2010), chương trình hợp tác giữa Bộ văn hoá Liên bang Nga và Bộ văn hoá thể thao và du lịch CHXHCN Việt Nam giai đoạn 2010-2012.

Trong những năm gần đây trong khuôn khổ hợp tác văn hoá đã diễn ra hàng loạt các sự kiện có ý nghĩa khác nhau. Năm 2001, 2007 và tháng 11 năm 2010 (diễn ra đồng thời tại 3 thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng) đã tổ chức những Ngày văn hoá Nga tại CHXHCN Việt Nam, năm 2002, tháng 9 năm 2008 -những Ngày văn hoá Việt Nam tại đất nước chúng tôi. Thường xuyên tổ chức các hoạt động tương tự giữa hai thủ đô hai nước: Những ngày Moscva tại Hà Nội vào tháng 12 năm 2005 và tháng 5 năm 2010, Những ngày Hà Nội tại Moscva – tháng 7 năm 2002 và tháng 9 năm 2008.

Các mối giao tiếp Nga-Việt trong lĩnh vực phim ảnh phát triển mạnh mẽ. Các khán giả Việt Nam ưa thích phim Liên Xô và Nga, minh chứng cho điều đó là những tuần lễ phim Nga đã diễn ra tại Việt Nam (năm 2002, 2005, 2007, 2009 và 2010).

Góp phần to lớn vào việc phát triển hợp tác song phương trong lĩnh vực nhân văn là Trung tâm văn hoá và khoa học Nga đã được khai trương tại Hà Nội vào năm 2003.

Tháng 12 năm 2010 Hội nhà văn Nga đã tặng Việt Nam tượng bán thân đại thi hào Nga A.S. Puskin và sẽ được đặt tại công viên đang xây dựng Hữu nghị. Năm 2011 ở Việt Nam dự định tổ chức cuộc thi bình chọn những bản dịch hay nhất thơ của Đại thi hào.

Trong một số năm gần đây số lượng công dân Nga sang Việt Nam nghỉ ngơi tăng lên: năm 2008 khoảng 45 nghìn người ( tăng 6% so với năm 2007). Từ ngày 1 tháng 1 năm 2009 áp dụng chế độ miễn thị thực cho công dân Nga đến Việt Nam với bất kỳ mục đích nào với thời hạn 15 ngày làm gia tăng dòng người du lịch của chúng tôi đến Việt Nam.

Hợptác Nga-Việt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quan trọng. Tháng 3 năm 2010 tại Moscva đã diễn ra cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng giáo dục và khoa học Liên bang Nga và phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng giáo dục Việt Nam mà theo đó đã ký Hiệp định liên Chính phủ về việc công nhận lẫn nhau và sự tương đương của các văn bằng giáo dục và học hàm bác học.

Hiện nay tại Nga gần 5 nghìn công dân Việt Nam đang theo học, trong đó hơn 1,5 nghìn theo đường nhà nước. Năm học 2010/2011 cấp cho Việt Nam 330 xuất học bổng theo đường nhà nước tăng 30 xuất so với năm học trước). Theo quyết định của Chính phủ Liên bang Nga trong năm học này sẽ nhận thêm 100 sinh viên từ các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam để đào tạo bằng ngân sách Liên bang tại các trường đại học Sibiri và Viễn Đông.

Bộ giáo dục và khoa học Nga cùng các cơ quan hữu quan của Việt Nam đang soạn thảo dự án thành lập tại Việt Nam Trường đại học Nga-Việt hoặc phân viện đại học hàng đầu của Nga.

Hợptác khoa học-kỹ thuật Nga-Việt bao gồm những lĩnh vực thiết yếu nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng trong vật liệu học, công nghệ sinh học, năng lượng. Có triển vọng hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và các thiết bị máy tính.

Uỷ ban hợp tác khoa học-kỹ thuật hoạt động trong khuôn khổ Uỷ ban liên Chính phủ Nga-Việt về hợp tác kinh tế-thương mại và khoa học-kỹ thuật đã tổ chức phiên họp lần thứ 10 tại Hà Nội vào tháng 6 năm 2010.
Hàng năm tổ chức trao đổi các nhà khoa học. Một phần các dự án khoa học hỗn hợp đang được thực thi trên cơ sở các hợp đồng trực tiếp giữa các viện, tiến hành ngiên cứu khảo sát trong các lĩnh vực như: ngôn ngữ học, địa từ, các vấn đề tiến hoá và công nghệ. Một loạt các nhà bác học Việt Nam đã trở thành viện sỹ nước ngoài của Viện hàn lâm khoa học Nga.

Côngtrình chính của hợp tác khoa học-kỹ thuật song phương là Trung tâm hỗn hợp Nga-Việt nghiên cứu khoa học nhiệt đới và công nghệ được thành lập từ tháng 3 năm 1988 (“Tropcenter”). Tháng 3 năm 2007 thời hạn hiệu lực của Hiệp định liên Chính phủ về hoạt động của Tropcenter được gia hạn thêm 10 năm - đến năm 2017.

Việnhàn lâm khoa học Nga và Viện khoa học tự nhiên và công nghệ Việt Nam đang hợp tác rất tích cực. Giao tiếp song phương được tiến hành theo Kế hoạch hợp tác khoa học bao gồm hơn 50 đề tài nghiên cứu chung.

Hiệnnay đã hình thành cơ sở điều ước pháp lý và cơ chế điều tiết quyền sở hữu trí tuệ. Tháng 10 năm 2008 tại Moscva đã ký Hiệp định liên Chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.