HANU
 
 
Hình của Hồ Thu Giang
THÀNH NGá»® VÀ TỤC NGá»® TRONG THÆ  NÔM Há»’ XUÂN HƯƠNG
Bởi Hồ Thu Giang - Friday, 21 December 2007, 03:03 PM
 

NgươÌ€i ta thươÌ€ng bảo “Nôm na là cha mách qué”, thế nhưng với thơ HôÌ€ Xuân Hương th킬 đó laÌ£i là một ngoaÌ£i lêÌ£, bởi v킬 ngươÌ€i đoÌ£c nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương laÌ£i chính tưÌ€ cái sưÌ£ “mách qué” ấy. Nếu không có cái chất “nôm na”, “mách qué”, “xỏ xiên” đâÌ€y tinh quái này th킬 có lẽ đã không có một Xuân Hương để cho ngươÌ€i đơÌ€i chiêm ngưỡng và tôn vinh Bà thành Bà chúa thơ Nôm trong làng thơ ViêÌ£t Nam. Chính cái chất nôm na trong thơ của Bà đã taÌ£o nên một chất men xúc tác mãnh liêÌ£t trong loÌ€ng ngươÌ€i đoÌ£c. NgươÌ€i ta ngây ngất, h퀰 hả, khoái trá với cái thứ ngôn ngữ “nhà quê, mách qué” như: đỏ loÌ€m lom, già tom, mân mó, tấp tênh, lún phún, le te, chín mõm moÌ€m,... Tất cả những cái đó hoàn toàn xa laÌ£ với sưÌ£ trau chuốt, goÌ£t giũa, khuôn sáo mà ngươÌ€i ta thươÌ€ng bắt găÌ£p trong ngôn ngữ thơ. Ngoài những đăÌ£c trưng ấy, ngươÌ€i ta coÌ€n bắt găÌ£p ở Bà một biêÌ£t tài nữa trong viêÌ£c vâÌ£n duÌ£ng tiếng nói dân gian trong thơ. Đó là viêÌ£c đưa thành ngữ, tuÌ£c ngữ vào trong thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu tính h킬nh tươÌ£ng, dễ nhớ, và độc đáo hơn.

Qua sưÌ£ khảo sát trong số 39 bài thơ trong tâÌ£p Thơ HôÌ€ Xuân Hương do tác giả Nguyễn Lộc tuyển choÌ£n và giới thiêÌ£u đươÌ£c Nhà xuất bản Văn hoÌ£c xuất bản năm 1987, chúng tôi đã phát hiêÌ£n đươÌ£c 15 trươÌ€ng hơÌ£p có xuất hiêÌ£n các yếu tố của thành ngữ, tuÌ£c ngữ trong những câu thơ. Đây quả là một con số không nhỏ, nó cho thấy thành ngữ, tuÌ£c ngữ trong thơ Nôm HôÌ€ Xuân Hương có ví£ trí và vai troÌ€ đăÌ£c biêÌ£t quan troÌ£ng như thế nào. Quả là hiếm có một nhà thơ nào laÌ£i quan tâm đăÌ£c biêÌ£t đến vai troÌ€ của ngôn ngữ dân gian như HôÌ€ Xuân Hương.

ViêÌ£c đưa thành ngữ, tuÌ£c ngữ vào tác phẩm đã đươÌ£c nhà thơ xử lí rất tinh tế, tài t킬nh và nhuâÌ€n nhuyễn. Có những tác phẩm tuy rất ngắn nhưng chúng ta đã không khỏi ngaÌ£c nhiên khi thấy tác giả đã hai lâÌ€n sử duÌ£ng đến yếu tố thành ngữ, tuÌ£c ngữ. Chẳng haÌ£n như: Bài MơÌ€i trâÌ€u có hai câu thành ngữ xanh như lá baÌ£c như vôi đươÌ£c áp duÌ£ng trong câu thơ "ĐưÌ€ng xanh như lá, baÌ£c như vôi". Bài Khóc Tổng Cóc laÌ£i có hai câu thành ngữ khác là noÌ€ng noÌ£c đứt đuôi goÌ£t gáy bôi vôi đươÌ£c áp duÌ£ng trong hai câu thơ “NoÌ€ng noÌ£c đứt đuôi tưÌ€ đây nhé, Ngh킬n vàng khôn chuộc dấu bôi vôi”. HoăÌ£c như ở bài Quan thí£ th킬 hai câu thơ "Đố ai biết đó vông hay trốc, CoÌ€n kẻ nào hay cuống với đâÌ€u" laÌ£i chính là hai h킬nh ảnh hết sức ví von đươÌ£c rút ra tưÌ€ hai câu tuÌ£c ngữ[/i] ngôÌ€i lá vông, chổng mông lá trốc [/i]và đâÌ€u trỏ xuống, cuống trỏ lên.

ThâÌ£m chí có bài như bài Làm lẽ, ch퀰 với tám câu thơ ngắn nhưng laÌ£i có tới ba câu thành ngữ đã góp phâÌ€n vào trong ấy, đó là "Năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£ chăng hay chớ" lấy tưÌ€ ý của câu thành ngữ năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£; “Cố đấm ăn xôi, xôi laÌ£i hẩm" lấy tưÌ€ ý của câu thành ngữ cố đấm ăn xôi; và câu "CâÌ€m băÌ€ng làm mướn, mướn không công" lấy tưÌ€ ý của thành ngữ làm mướn không công. Ngoài ra, coÌ€n có những bài khác cũng đươÌ£c vâÌ£n duÌ£ng tưÌ€ ý của thành ngữ, tuÌ£c ngữ như: "Tài tử văn nhân ai đó tá?" (TưÌ£ t킬nh I) lấy ý của thành ngữ tài tử giai nhân. "ấy ai thăm ván cam loÌ€ng vâÌ£y" (TưÌ£ t킬nh III) lấy ý thành ngữ thăm ván bán thuyêÌ€n. "Bảy nổi ba ch킬m với nước non" (Bánh trôi nước) ý của thành ngữ ba ch킬m bảy nổi (bảy nổi ba ch킬m). "Mỏi gối chôÌ€n chân vẫn muốn treÌ€o" (ĐeÌ€o Ba Dội) ý của thành ngữ mỏi gối chôÌ€n chân. "Bán lơÌ£i mua danh nào những kẻ" (Chơi chơÌ£ chuÌ€a ThâÌ€y) ý của thành ngữ bán lơÌ£i mua danh (mua danh bán lơÌ£i). "Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi" (Con ốc nhôÌ€i) tưÌ€ ý của thành ngữ lăn lóc như cóc bôi vôi.

Qua một số dẫn chứng trên, chúng ta có thể thấy răÌ€ng HôÌ€ Xuân Hương khi đưa thành ngữ, tuÌ£c ngữ vào thơ thươÌ€ng chủ yếu thông qua hai phương thức chính như sau:

Phương thức thứ nhất là vâÌ£n duÌ£ng trưÌ£c tiếp thành ngữ, tuÌ£c ngữ vào thơ, tức là lấy nguyên văn, nguyên daÌ£ng những câu thành ngữ, tuÌ£c ngữ vốn có của dân gian để đưa vào thơ như trươÌ€ng hơÌ£p: xanh như lá, baÌ£c như vôi (ĐưÌ€ng xanh như lá, baÌ£c như vôi - MơÌ€i trâÌ€u); noÌ€ng noÌ£c đứt đuôi (NoÌ€ng noÌ£c đứt đuôi tưÌ€ đây nhé - Khóc Tổng Cóc); năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£, (Năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£ chăng hay chớ - Làm lẽ); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi laÌ£i hẩm - Làm lẽ); bảy nổi ba ch킬m (Bảy nổi ba ch킬m với nước non - Bánh trôi nước); mỏi gối chôÌ€n chân (Mỏi gối chôÌ€n chân vẫn muốn treÌ€o - ĐeÌ€o Ba Dội); bán lơÌ£i mua danh (Bán lơÌ£i mua danh nào những kẻ - Chơi chơÌ£ chuÌ€a ThâÌ€y). Cách xử lí này phải nói là tương đối khó bởi v킬 nó đoÌ€i hỏi tác giả phải có một khả năng cảm nhâÌ£n hết sức tinh tế vêÌ€ nghĩa của những câu thành ngữ, tuÌ£c ngữ mà hoÌ£ đí£nh sử duÌ£ng để xem nó có phuÌ€ hơÌ£p với ý thơ mà m킬nh đí£nh tr킬nh bày ở trong câu và trong bài hay không. ĐôÌ€ng thơÌ€i, tác giả cũng phải là ngươÌ€i hết sức giỏi vêÌ€ khả năng xử lí ngôn tưÌ€ để có thể “ghép” những câu thành ngữ, tuÌ£c ngữ, vốn là một “khối tưÌ€ ngữ đúc sẵn”, vào với những tưÌ€ ngữ chủ quan riêng của m킬nh để taÌ£o nên một câu thơ hoàn ch퀰nh mà không bí£ cứng nhắc, gươÌ£ng ép vêÌ€ nghĩa cũng như vêÌ€ vâÌ€n điêÌ£u.

Những khó khăn nói trên đã đươÌ£c HôÌ€ Xuân Hương xử lí thành công một cách tuyêÌ£t vơÌ€i. Chúng ta thử lấy một ví duÌ£ nhỏ trong số các ví duÌ£ trên th킬 sẽ thấy rõ hơn biêÌ£t tài của Bà trong vấn đêÌ€ này. Ví duÌ£ trong bài Làm lẽ, để miêu tả thân phâÌ£n hẩm hiu, thua thiêÌ£t của ngươÌ€i vơÌ£ lẽ trong cuộc sống vơÌ£ chôÌ€ng, tác giả đã sử duÌ£ng hai câu thành ngữ năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£ cố đấm ăn xôi trong hai câu thơ "Năm th킬 mươÌ€i hoaÌ£ chăng hay chớ" "Cố đấm ăn xôi, xôi laÌ£i hẩm". Đối với tiêÌ€m thức văn hoá của ngươÌ€i ViêÌ£t th킬 hai câu thành ngữ này vốn rất quen thuộc v킬 nó thươÌ€ng đươÌ£c sử duÌ£ng để nói tới sưÌ£ trái khoáy, trớ trêu của một điêÌ€u g킬 đó. V킬 vâÌ£y trong trươÌ€ng hơÌ£p này phải nói răÌ€ng Xuân Hương đã sử duÌ£ng nó rất hơÌ£p cảnh hơÌ£p t킬nh.

Phương thức thứ hai là ch퀰 lấy ý của thành ngữ, tuÌ£c ngữ để chuyển vào trong thơ chứ không áp duÌ£ng hoàn toàn như ở cách thứ nhất. Chẳng haÌ£n như: thăm ván bán thuyêÌ€n (ấy ai thăm ván cam loÌ€ng vâÌ£y - TưÌ£ t킬nh III); goÌ£t gáy bôi vôi (Ngh킬n vàng khôn chuộc dấu bôi vôi - Khóc Tổng Cóc); làm mướn không công (CâÌ€m băÌ€ng làm mướn, mướn không công - Làm lẽ); ngôÌ€i lá vông, chổng mông lá trốc (Đố ai biết đó vông hay trốc - Quan thí£); đâÌ€u trỏ xuống, cuống trỏ lên (CoÌ€n kẻ nào hay cuống với đâÌ€u - Quan thí£); lăn lóc như cóc bôi vôi (Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi - Con ốc nhôÌ€i). Cách xử lí này thươÌ€ng taÌ£o nên tính ẩn ý kín đáo cho câu thơ và đôi lúc khiến cho câu thơ như có hơi hướng của những câu đố, ví duÌ£ như trươÌ€ng hơÌ£p của "Đố ai biết đó vông hay trốc" (Quan thí£) hay như "CoÌ€n kẻ nào hay cuống với đâÌ€u" (Quan thí£). Những câu thơ đươÌ£c sáng tác theo kiểu này thươÌ€ng taÌ£o cho ngươÌ€i đoÌ£c có những sưÌ£ liên tưởng rộng hơn, thích thú hơn và đâÌ€y ấn tươÌ£ng hơn bởi v킬 dấu ấn thành ngữ, tuÌ£c ngữ thươÌ€ng ch퀰 tôÌ€n taÌ£i phảng phất trong câu thơ chứ không hiêÌ£n hữu rõ ràng như ở cách thứ nhất. Do đó, muốn phát hiêÌ£n ra trong câu thơ ấy tác giả có sử duÌ£ng các môtip của thành ngữ, tuÌ£c ngữ để diễn đaÌ£t nội dung hay không th킬 ngươÌ€i đoÌ£c phải có một vốn thành ngữ, tuÌ£c ngữ nhất đí£nh để làm cơ sở quy chiếu so sánh th킬 mới nhâÌ£n ra đươÌ£c.

Qua một số ví duÌ£ trên, chúng ta thấy răÌ€ng ngôn ngữ dân gian nói chung và thành ngữ, tuÌ£c ngữ nói riêng có một vai troÌ€, giá trí£ rất lớn không ch퀰 trong đơÌ€i sống ngôn ngữ nói hăÌ€ng ngày mà coÌ€n cả trong ngôn ngữ viết, đăÌ£c biêÌ£t là thơ. Những câu thành ngữ, tuÌ£c ngữ khi đi qua ngoÌ€i bút tài hoa của HôÌ€ Xuân Hương dươÌ€ng như trở thành một thứ công cuÌ£ hết sức đắc duÌ£ng trong viêÌ£c taÌ£o h킬nh, taÌ£o nghĩa cho thơ mà không câÌ€n phải nhơÌ€ tới những thứ mĩ tưÌ€ khác. Như chúng ta đã biết, thành ngữ, tuÌ£c ngữ vốn là những đơn ví£ ngôn ngữ hết sức đăÌ£c biêÌ£t. Nó là một loaÌ£i tổ hơÌ£p tưÌ€ cố đí£nh quen duÌ€ng nên rất dễ nhớ dễ thuộc, và đăÌ£c biêÌ£t hơn là nghĩa của chúng thươÌ€ng có tính văn hoá, giáo duÌ£c cộng đôÌ€ng, cũng như tính khái quát rất cao. Cho nên, khi xuất hiêÌ£n trong thơ chúng thươÌ€ng đem laÌ£i tính gâÌ€n gũi, b킬nh dí£ và mộc maÌ£c cho câu thơ. ĐôÌ€ng thơÌ€i, cũng taÌ£o nên những chiêÌ€u sâu vêÌ€ nghĩa thông qua sưÌ£ liên tưởng, suy luâÌ£n của ngươÌ€i đoÌ£c. Nói như vâÌ£y không có nghĩa là chúng ta phủ nhâÌ£n giá trí£ của nêÌ€n ngôn ngữ văn chương, hay ngôn ngữ phổ thông mà hiêÌ£n nay chúng tađang phải hoÌ£c, phải tiếp xúc hăÌ€ng ngày. ĐiêÌ€u quan troÌ£ng hơn là qua đó giúp cho chúng ta thấy đươÌ£c những vẻ đeÌ£p vốn có của ngôn ngữ dân gian. Và đăÌ£c biêÌ£t là thấy đươÌ£c cái biêÌ£t tài của Bà chúa thơ Nôm trong viêÌ£c vâÌ£n duÌ£ng thành ngữ, tuÌ£c ngữ giỏi như thế nào. Nói tóm laÌ£i, bất kể là ngôn ngữ dân gian hay ngôn ngữ văn chương cũng đêÌ€u câÌ€n phải đươÌ£c tiếp thu có choÌ£n loÌ£c và phát huy đúng sở trươÌ€ng th킬 mới có thể làm giàu thêm cho kho tàng ngôn ngữ dân tộc. ĐiêÌ€u đó có nghĩa là moÌ£i cái ch퀰 taÌ£o nên đươÌ£c giá trí£ thưÌ£c sưÌ£ khi và ch퀰 khi nó đươÌ£c đăÌ£t vào đúng ví£ trí của nó mà thôi./.